Đào Bitcoin là gì? 3 Cách đào Bitcoin miễn phí hiệu quả (2023) mới nhất
Trong bài viết này, cùng Coin98 Insights tìm hiểu về quá trình đào BTC qua các nội dung:
- Hiểu thế nào là hoạt động đào Bitcoin.
- Đào Bitcoin có phạm luật không?
- Có những hình thức đào BTC nào?
- Làm thế nào để đào Bitcoin và tính toán lợi nhuận?
Cùng tìm hiểu cách đào BTC hiệu quả trong bài viết nhé!
Đào Bitcoin là gì?
Đào Bitcoin là hành động sử dụng máy đào chuyên dụng để giải các thuật toán và nhận về phần thưởng là Bitcoin. Xét về mặt công nghệ, việc đào Bitcoin nghĩa là chúng ta đang duy trì cung cấp dữ liệu vào Blockchain của Bitcoin, giúp cho mạng lưới ổn định và phát triển.
Ví dụ: Các bạn đang ở Việt Nam muốn chuyển BTC sang người thân ở nước ngoài vì thấy cách chuyển tiền này đơn giản, nhanh gọn, ít tốn kém hơn so với sử dụng dịch vụ của ngân hàng. Nhưng nếu không có thợ đào, sẽ không ai xác nhận giao dịch này để đưa vào Block, kết quả là không thể gửi tiền được.
Vì vậy, thợ đào sẽ có mặt để xử lý giao dịch của bạn và nhận về phần thưởng bao gồm phí giao dịch và block reward (giải thích sâu hơn phía dưới).
Đào Bitcoin
Đào Bitcoin có phạm luật không?
Tại Việt Nam, chúng ta chưa có bộ luật rõ ràng cho Bitcoin & Blockchain. Vì vậy việc sở hữu và đào bitcoin không phải là hoạt động phạm pháp. Người Việt vẫn được sở hữu Bitcoin nhưng chỉ không được sở dụng Bitcoin làm phương tiện thanh toán. Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu sâu hơn trong phần này.
Vì sao Bitcoin bị xem là lừa đảo?
Bitcoin thường xuyên bị xem là lừa đảo và chưa nhận được sự ủng hộ của các chính phủ vì nhiều lý do. Dưới đây là một số lý do phổ biến:
Lý do 1: Bitcoin được gọi là tiền ảo.
Chính từ “ảo” này đã khiến Bitcoin bị định kiến là tài sản ảo, không thể cầm nắm, không thể xác định. Do đó, Bitcoin không nhận được sự tin tưởng như Vàng. Hơn nữa, trong thị trường tài chính đã có rất nhiều vụ lừa đảo đã diễn ra với khái niệm “coin”, ví dụ Onecoin với vụ lừa đảo 4 tỷ USD. Vì thế mà các đồng “tiền ảo” cùng với “coin” được xem là lừa đảo.
Thực tế thì Bitcoin và các Cryptocurrency khác không nên được gọi là tiền ảo. Đây là thuật ngữ đã không còn chính xác. Thay vào đó Bitcoin nên được gọi là tiền mã hoá hoặc tiền điện tử thì sẽ chính xác hơn.
Lý do 2: Bitcoin là tài sản liên quan đến nhiều hoạt động bất hợp pháp.
Vì tính phi tập trung (không thể ngăn chặn bởi chính phủ), tính minh bạch (có thể theo dõi) và tính ẩn danh (không cần KYC), Bitcoin được xem là tiền tệ yêu thích của giới tội phạm để sử dụng. Thực tế rằng đã có rất nhiều thương vụ rửa tiền hoặc chuyển tiền xuyên biên giới bằng Bitcoin. Vì vậy hình ảnh Bitcoin thường bị gắn liền với các hoạt động bất hợp pháp một cách không đáng có.
Bitcoin là tài sản liên quan đến nhiều hoạt động bất hợp pháp
Lý do 3: Chưa có khung pháp lý rõ ràng.
Đây là một trong những cản trở lớn nhất khiến Bitcoin và các Cryptocurrency khác chưa thể sử dụng rộng rãi trong đời sống. Kể từ năm 2017 đến nay, Cryptocurrency bao gồm Bitcoin đã phát triển như vũ bão. Tuy nhiên, rất ít quốc gia có khung pháp lý rõ ràng. Hiện tại, Mỹ là quốc gia có khung pháp lý rõ ràng nhất với nhiều công ty lớn như Coinbase, ConsenSys,… Nhưng cho đến nay, thị trường vẫn còn nhiều vụ tranh cãi về việc coin/token đó có phải là chứng khoán và có vi phạm pháp luật hay không?
Chưa kể chính phủ của các quốc gia vẫn chưa có biện pháp để tính thuế hoặc kiểm soát dòng tiền ra vào của thị trường. Vì vậy, Bitcoin vẫn chưa được chấp nhận và chưa được xem là hợp pháp ở một số quốc gia.
Tuy nhiên, qua khoảng thời gian dài tồn tại, giá trị thì tăng trưởng, Bitcoin đã chứng minh cho mọi người thấy đây không phải là lừa đảo. Bitcoin còn được xem là Vàng kỹ thuật số vì chúng có thể lưu trữ giá trị và có số lượng giới hạn.
Thậm chí đã có một đất nước trên thế giới đã chấp nhận Bitcoin như một đồng tiền hợp pháp và đang tham vọng xây dựng nên một Bitcoin City – Thành phố Bitcoin. Nếu cảm thấy thú vị, bạn có thể tìm hiểu thông qua bài viết dưới đây.
Đọc ngay: El Salvador: Quốc gia đầu tiên chấp nhận Bitcoin
Tính pháp lý của Bitcoin trên toàn thế giới và Việt Nam
Trước khi tham gia đầu tư vào Bitcoin, bạn nên tìm hiểu pháp lý tại Việt Nam để hạn chế rủi ro.
Pháp lý Bitcoin trên toàn thế giới
Pháp lý đối với Cryptocurreny nói chung trên toàn thế giới chia thành 4 trường phái đối với 246 quốc gia:
Hợp pháp và Trung lập (Xanh và Cam): 99 Quốc gia
Các quốc gia hợp pháp là các quốc gia màu xanh lá, ví dụ như Canada, Mỹ, Brazil, Pháp,… Đây là các quốc gia cho phép mua bán, trữ và thậm chí là thanh toán bằng Bitcoin. Quốc gia có tính mở nhất với Bitcoin tính đến thời điểm hiện tại là El Salvador khi tổng thống của họ đã chấp nhận thanh toán bằng Bitcoin và sử dụng ngân khố quốc gia để mua Bitcoin.
Các quốc gia trung lập là màu cam, ví dụ Việt Nam, Ấn Độ, Indonesia,… Đây là các quốc gia cho phép mua bán và trữ. Tuy nhiên, người dân không được sử dụng Bitcoin để thanh toán hàng hoá/dịch vụ.
Hạn chế (Hồng nhạt) & Bất hợp pháp (Hồng đậm): 17 quốc gia
Một số quốc gia sẽ xem Bitcoin là bất hợp pháp hoặc hạn chế ví dụ như Nga, Trung Quốc,… Họ sẽ cấm các hoạt động liên quan đến Bitcoin và cryptocurrency. Trung Quốc là quốc gia đã cấm hoạt động đào Bitcoin cũng như đặt khung pháp lý gắt gao lên nhiều sàn giao dịch trong nước. Tuy nhiên, điều này không khiến người dân của họ từ bỏ crypto. Thực tế rằng mặc dù bị cấm, Trung Quốc vẫn là một trong số các quốc gia có sức mạnh đào Bitcoin lớn nhất thế giới.
Không có thông tin (Xám): 130 quốc gia
Cuối cùng là các quốc gia chưa công bố thông tin. Thông thường họ sẽ chờ các quốc gia có nền kinh tế tài chính mạnh hơn sau đó tham khảo khung pháp lý và áp dụng trong tương lai.
Theo khoản 6 Điều 1 của Nghị định số 80/2016/NĐ-CP về sửa đổi, bổ sung và bãi bỏ một số điều của Nghị định 01/2012/NĐ-CP, việc sử dụng Bitcoin làm phương tiện thanh toán tại Việt Nam không được phép. Tuy nhiên, việc đào hoặc khai thác Bitcoin hiện vẫn chưa có quy định rõ ràng trong pháp luật.
Một thông tin thú vị hơn nữa là Việt Nam là quốc gia có mức độ chấp nhận Cryptocurrency cao nhất thế giới!
Mức độ phổ cập của Bitcoin trên toàn thế giới. Nguồn ảnh: Chainalysis.
Cách hoạt động của hoạt động đào Bitcoin
Cơ chế đào Bitcoin
Trước hết chúng ta cần phải biết, chỉ có 21 triệu BTC có thể được đào ra trên thế giới, không có hơn. Theo dự kiến, đồng BTC cuối cùng được đào ra sẽ rơi vào năm 2140.
Về cơ bản, Bitcoin Blockchain sẽ sinh ra mỗi Block trong khoảng thời gian nhất định, các thợ đào sẽ làm nhiệm vụ đưa thông tin các giao dịch phát sinh trong khoản thời gian này vào Block. Thông tin này được mã hóa bằng thuật toán SHA-256 (Secure Hash Algorithm). Thuật toán này sẽ mã hóa các dữ liệu thành một đoạn mã dài 256 bit, tức 64 ký tự bao gồm chữ và số.
Kết quả này sau đó tiếp tục được ghép với kết quả mã hóa của một giao dịch khác kế tiếp bằng thuật toán SHA-256 (double hashing) cho tới khi còn hai kết quả hashing của các giao dịch trong khối này sau khi mã hóa. Quá trình này tạo thành một cây nhị phân gọi là Merkle Tree.
Một Block mới chỉ có thể được khởi tạo khi thợ đào tìm được kết quả hashing cuối cùng này nhỏ hơn giá trị mục tiêu (Target Value) đang được duy trì trong hệ thống Blockchain.
Kết quả này sẽ được đưa đến Block khác để xác nhận. Một Block mới sẽ được hình thành khi có trên 50% Miner đồng thuận.
Nếu các bạn vẫn chưa hiểu về cách vận hành của Blockchain, hãy tham khảo ngay bài viết sau: Blockchain là gì? Tất tần tật về công nghệ Blockchain.
Thuật toán đào Bitcoin
Thuật toán đào Bitcoin được gọi là Proof of Work (PoW), và nó dựa trên việc tìm kiếm một số ngẫu nhiên để giải quyết bài toán khó nhất. Cụ thể, thuật toán đào Bitcoin yêu cầu các thợ đào tìm kiếm một giá trị hash của khối mới được tạo ra sao cho giá trị hash đó phải nhỏ hơn giá trị đích xác định được gọi là “độ khó mục tiêu” (target difficulty).
Để giải quyết bài toán này, các thợ đào sử dụng một quá trình gọi là “hashing”, trong đó header của khối được chuyển đổi thành một giá trị mã hóa duy nhất. Các thợ đào tiếp tục thử các giá trị số khác nhau cho đến khi tìm được một giá trị hash mà thỏa mãn điều kiện độ khó mục tiêu. Việc tìm kiếm giá trị hash này yêu cầu nhiều lực tính toán, và do đó, các thợ đào cần sử dụng các thiết bị đặc biệt để thực hiện quá trình đào Bitcoin.
Khi khối mới được tạo ra, thợ đào sẽ nhận được một khoản thưởng đào (block reward) trong Bitcoin, cùng với các phí giao dịch được tính cho các giao dịch được xác nhận trong khối đó. Tuy nhiên, độ khó mục tiêu được điều chỉnh định kỳ để đảm bảo rằng tốc độ tạo khối trên toàn mạng lưới Bitcoin không quá nhanh hoặc quá chậm.
Khi khối mới được tạo ra, thợ đào sẽ nhận được một khoản thưởng đào (block reward)
Hashrate & Độ khó đào Bitcoin
Dưới góc độ kỹ thuật, độ khó là sự thay đổi của Target hiện tại so với Target gốc. Target là một số 256-bit (cực kỳ lớn) mà tất cả các Bitcoin client chia sẻ. SHA-256 Hash của Block Header phải thấp hơn hoặc bằng với mục tiêu hiện tại để Block được đưa vào mạng lưới.
Chỉ tiêu càng thấp, càng khó tạo khối. Target này sẽ thay đổi sao cho thời gian trung bình để 1 thợ đào bất kỳ tìm được lời giải và nhận phần thưởng Bitcoin là 10 phút.
Dưới góc độ cơ bản và dễ hiểu hơn, các bạn có thể tưởng tượng mạng lưới Bitcoin sẽ tự đưa ra một bài toán khó để tất cả thợ đào cùng giải, thợ đào nào có bộ máy mạnh hơn (thường được đo bằng Hashrate) và giải nhanh hơn sẽ nhận được phần thưởng.
Hashrate (hay tỷ lệ băm) là đơn vị đại diện cho sức mạnh tính toán, giải thuật toán của máy tính để mã hóa dữ liệu (hashing) theo một hàm băm được sử dụng trong các mạng lưới, với cơ chế đồng thuận Proof of Work như SHA-256 của Bitcoin, Ethash của Ethereum, Equihash của Zcash,… Hashrate đại diện cho sức mạnh tính toán trong mạng, khả năng bảo mật và khả năng chống tấn công tổng thể của mạng.
Hashrate Bitcoin kể từ khi mainnet đến nay
Đối với Bitcoin, chỉ số hashrate cũng cho biết nhiều thông tin quan trọng. Trong đợt downtrend vừa qua kể từ 2021 đến 2022, giá Bitcoin đã giảm từ 67,000 USD còn 16,000 USD. Tuy nhiên, chỉ số hashrate của Bitcoin lại liên tục ATH (đỉnh mới). Điều này cho thấy Bitcoin vẫn là tài sản được miner “tranh giành” mạnh mẽ hơn để đào. Cũng trong thời gian này, dòng tiền vĩ mô co hẹp cùng với áp lực bán Bitcoin để duy trì xưởng đào, giá Bitcoin đã giảm sâu.
Bitcoin Halving
Halving nghĩa là chia đôi: Cứ mỗi 210,000 Block Bitcoin được sinh ra (khoảng 4 năm) thì phần thưởng cho việc đào được từ 1 Block Bitcoin mới sẽ giảm đi một nửa (1/2). Nhờ đó, tổng lượng Bitcoin sinh ra là có giới hạn tiệm cận là 21 triệu BTC.
Bitcoin Halving được xem là một trong những yếu tố giúp Bitcoin giá trị so với các Fiat-currency. Ngoài cơ chế giới hạn tổng cung ở mức 21 triệu BTC và không thể đào thêm. Bitcoin còn trở nên khan hiếm hơn sau mỗi 4 năm.
Đối với các đồng coin mới, cơ chế này có thể không phù hợp vì không ai có nhu cầu nắm giữ, nhưng với Bitcoin thì khác, ngày càng có nhiều tổ chức tài chính, nhà đầu tư nắm giữ và chấp thuận. Vì vậy, cho dù phần thưởng khối của thợ đào giảm, họ vẫn tiếp tục đào vì giá trị mỗi BTC họ nhận được tăng lên.
Các mốc trong Bitcoin Halving:
- Bắt đầu từ 03/01/2009, mạng lưới Bitcoin trung bình cứ mỗi 10 phút đào ra được 50 BTC.
- Bitcoin Halving số 1 (28/11/2012) kể từ đó có 5.250.000 BTC được tạo ra tức là trung bình cứ mỗi 10 phút đào ra được 25 BTC.
- Bitcoin Halving số 2 (09/07/2016) kể từ đó có 2.625.000 BTC được tạo ra tức là trung bình cứ mỗi 10 phút đào ra được 12.5 BTC.
- Bitcoin Halving số 3 (11/05/2020) kể từ đó có 1.312.500 BTC được tạo ra tức là trung bình cứ mỗi 10 phút đào ra được 6.25 BTC.
- Bitcoin Halving số 64 (Dự kiến năm 2140): Sẽ không còn Bitcoin được đào ra thêm.
Các sự kiện Bitcoin Halving
Ngoài ra, Bitcoin Halving còn được xem là một indicator (chỉ báo) giúp dự đoán đỉnh và đáy của Bitcoin qua mỗi chu kỳ. Bạn có thể tìm hiểu chi tiết hơn qua bài viết Bitcoin Halving tại đây.
Các hình thức đào Bitcoin
Có nhiều hình thức đào Bitcoin khác nhau, bao gồm:
- Đào trên máy tính cá nhân: Trong giai đoạn đầu của Bitcoin, người dùng có thể sử dụng máy tính cá nhân của mình để đào Bitcoin bằng cách sử dụng các phần mềm đào. Tuy nhiên, do độ khó của bài toán tăng lên đáng kể, hiện nay, việc đào Bitcoin trên máy tính cá nhân đã trở nên không hiệu quả.
- Đào bằng GPU: Khi đào Bitcoin trên máy tính cá nhân không còn hiệu quả, một số người đã chuyển sang sử dụng GPU (card đồ họa) để đào Bitcoin. GPU có khả năng xử lý đồ hoạ tốt hơn so với CPU (bộ vi xử lý), điều này giúp tăng hiệu quả đào Bitcoin.
- Đào bằng ASIC: Ngày nay, các thợ đào Bitcoin chuyên nghiệp sử dụng các thiết bị đặc biệt gọi là Application-Specific Integrated Circuits (ASICs) để đào Bitcoin. ASICs được thiết kế để thực hiện các phép tính đào Bitcoin với tốc độ cao hơn so với máy tính thông thường hoặc GPU.
- Đào trên đám mây: Đây là hình thức đào Bitcoin được cung cấp bởi các công ty đám mây khai thác Bitcoin. Thay vì mua và sử dụng các thiết bị đào, người dùng có thể thuê công ty này để đào Bitcoin cho mình. Tuy nhiên, hình thức này thường ít phổ biến vì chi phí khá cao và sự tin tưởng vào các công ty này cũng còn gây tranh cãi.
- Đào thông qua nhóm: Đào Bitcoin thông qua nhóm được gọi là mining pool. Đây là hình thức đào Bitcoin phổ biến nhất hiện nay, và cho phép các thợ đào cùng nhau kết hợp năng lực tính toán để giải quyết bài toán khó và chia sẻ khoản thưởng đào. Khi một khối mới được tìm thấy, khoản thưởng sẽ được chia đều giữa tất cả các thợ đào tham gia trong mining pool.
- Đào Bitcoin trên các nền tảng khác: Ngoài các hình thức truyền thống, hiện nay còn có các hình thức đào Bitcoin khác như đào trên điện thoại thông minh (smartphone), đào trên các nền tảng game, đào trên các thiết bị IoT (Internet of Things),… Tuy nhiên, các hình thức này thường chỉ đào được số lượng Bitcoin rất nhỏ và không hiệu quả như các hình thức truyền thống.
Hướng dẫn cách đào Bitcoin
Để đào Bitcoin, nhà đầu tư có nhiều phương pháp khác nhau. Trong năm 2017, khi giá Bitcoin vẫn còn rẻ, có nhiều trang web cho phép kiếm Bitcoin miễn phí qua các nhiệm vụ. Tuy nhiên, các bạn nên cẩn thận vì đa số trang web đều không có độ uy tín cao. Dưới đây là một số phương pháp đào Bitcoin uy tín và được công nhận.
Đầu tiên, thợ đào cần chuẩn bị và xác định:
- Quy mô muốn đào (Nguồn vốn mình có)
- Máy đào Bitcoin (Nếu tự vận hành)
- Ví Bitcoin để trữ Bitcoin sau khi đào
- Bộ công thức tính toán chi phí/lợi nhuận
- Kế hoạch sau khi đào Bitcoin
Quy mô đào Bitcoin
- Solo Mining: Là hình thức nhà đâu tư cá nhân sẽ mua các thiết bị phần cứng để đào như ASIC, GPU, CPU để đào Bitcoin.
- Mining Pools: Với hình thức Mining Pools, nhà đầu tư cá nhân sẽ tham gia vào một nhóm thợ đào để góp sức mạnh của máy tính và giành phần thưởng.
- Cloud Mining: Đây là hình thức giống Mining Pools vì chúng ta sẽ tham gia với nhiều nhà đầu tư khác cùng thuê phần cứng hoặc thuê Hashrate. Tuy nhiên, chúng ta sẽ không vận hành máy đào mà ủy quyền cho công ty bên thứ 3 và trả một phần chi phí.
Solo Mining và Mining Pools (hoặc Cloud Mining) khá giống nhau vì đều phải đầu tư và vận hành phần cứng để đào. Tuy nhiên, Mining Pools (hoặc Cloud Mining) có lợi thế lớn hơn và rủi ro thấp hơn vì hợp lực của nhiều người thì sức mạnh đào sẽ lớn hơn, tỷ lệ giành được block để đào sẽ cao hơn để chia cho tất cả mọi người tham gia.
Một số bên cung cấp dịch vụ Cloud Mining các bạn có thể tìm hiểu là Binance Cloud Mining, Ecos, Genesis Mining, Bitdeer, F2Pool, Slushpool,…
Tìm hiểu thêm:
Top các xưởng đào Bitcoin lớn nhất thế giới
Máy đào Bitcoin
Xét về phần cứng đào, chúng ta có 3 dạng:
- CPU Mining: CPU là bộ xử lý trung tâm của máy tính ví dụ như CPU Intel, Ryzen,… Tuy nhiên việc đào Bitcoin bằng CPU hiện nay đã không còn hiệu quả bằng GPU (VGA) hoặc máy ASIC.
- GPU Mining/VGA Mining: Card đồ họa VGA có nhiệm vụ xử lý thông tin về hình ảnh và GPU là các đơn vị xử lý đồ họa trong máy tính để xuất hình nằm trong VGA. So với CPU thì GPU đào Bitcoin hiệu quả hơn do tập trung xử lý một tác vụ còn CPU thì quản lý rất nhiều tác vụ khác nhau nên không hiệu quả.
- ASIC (Application-specific integrated circuits): Đây là các mạch tích hợp dành riêng cho ứng dụng, cụ thể hơn khai thác Cryptocurrency. Vì vậy mà ASIC được xem là máy đào hiệu quả nhất và được sử dụng nhiều nhất ở thời điểm hiện tại. Tuy nhiên, không phải Cryptocurrency nào cũng có thể đào bằng ASIC.
Đối với các máy đào ASIC, Coin98 Insights sẽ có các bài viết sâu hơn để bạn tìm hiểu. Máy ASIC sẽ có 2 yếu tố quyết định đến chất lượng bao gồm Hashrate và Efficiency. Hashrate là chỉ số đo lường sức mạnh máy đào còn Efficiency là hiệu suất chuyển điện năng thành coin.
Hiện nay có nhiều công ty sản xuất máy đào ASIC như Bitmain (Antminer), Halong Mining (DragonMint), Avalon Miner, Innosilicon, WhatsMiner,…
Xưởng đào Bitcoin
Sau khi đã có được BTC, để rút cũng như mua bán, các bạn cần chuẩn bị:
- Ví Crypto: Sử dụng để lưu trữ và rút BTC về sau khi đào thành công.
- Tài khoản sàn: Dùng để trade BTC kiếm lợi nhuận, bạn có thể tìm hiểu thêm các sàn giao dịch lớn tại đây.
Ví Bitcoin
Để lưu trữ Bitcoin, thợ đào cần chuẩn bị ví Bitcoin. Dưới đây, bài viết sẽ đề cập đến ví non-custodial (Ví không lưu kí), đây là loại ví an toàn nhất để nhà đầu tư toàn quyền kiểm soát đối với tài sản của họ.
Giống như tài khoản ngân hàng, bạn sẽ thường cân nhắc xem nó có uy tín hay không. Ví Bitcoin cũng thế, bạn cũng cần phải biết được những loại ví nào uy tín để gửi BTC vào. Có 6 thuật ngữ để phân biệt các ví, chia thành 2 đặc điểm.
Theo quyền kiểm soát tài sản:
- Ví non-custodial (ví không lưu kí) là loại ví truy cập bằng private key hoặc passphrase. Đối với ví này, nếu bạn mất Passphrase, ứng dụng hỗ trợ tạo cũng không thể hỗ trợ bạn lấy lại tài sản, nhưng loại ví này cho bạn toàn quyền kiểm soát tài sản mình. Đại diện là Coin98 Super App, Trust, SafePal, Ledger, Trezor…
- Ví custodial (ví lưu kí) là ví của một tổ chức thứ 3 hỗ trợ bạn lưu trữ tài sản, ví sàn là một dạng này. Bạn sẽ đăng nhập bằng email và mật khẩu, nếu mất mật khẩu bạn có thể xác thực để đăng nhập. Tuy nhiên nếu sàn sập, bạn sẽ mất tài sản như trường hợp của FTX. Đại diện là ví sàn Binance, OKX, Bybit, Coinbase,… hoặc các tổ chức lưu ký crypto như BitGo, FreeWallet, Cobo Wallet,…
Theo khả năng kết nối Internet:
- Ví nóng (Ví mềm) là các loại ví phần mềm có thể kết nối với Internet như ví phần mềm PC, ví tiện ích mở rộng của trình duyệt, ví web, ví ứng dụng điện thoại. Đại diện cho các ví này là các ví Non-custodial được đề cập phía trên như Coin98, Trust vì hiện tại các dự án đã hỗ trợ nhiều phiên bản như trình duyệt, điện thoại,…
- Ví lạnh (Ví cứng) là những ví vật lý có thể cầm được trên tay và không được kết nối với Internet. Thông thường, ví lạnh phù hợp cho nhà đầu tư dài hạn, ít khi phải giao dịch, vì mỗi lần giao dịch là khá tốn công. Nhưng đổi lại, độ an toàn của ví lạnh là cực cao vì khó gặp phải Malware qua Internet. Thông thường các ví lạnh (ví cứng) cũng là ví Non-custodial như Ledger, Trezor, SafePal…
Kế hoạch sau khi đào Bitcoin
Sau khi đào Bitcoin, bạn có thể:
- Bán một phần Bitcoin để trang trải chi phí.
- Hold một phần Bitcoin cho để nắm giữ trong dài hạn.
- Sử dụng một phần Bitcoin để giao dịch Spot hoặc Phái sinh trên sàn.
Tìm hiểu thêm:
Một số máy đào Bitcoin phổ biến
Hiện nay, có rất nhiều loại máy đào Bitcoin khác nhau trên thị trường. Dưới đây là một số máy đào Bitcoin phổ biến:
- Bitmain: Được thành lập vào năm 2013, Bitmain là một trong những công ty sản xuất máy đào Bitcoin hàng đầu thế giới. Trụ sở chính của công ty đặt tại Bắc Kinh, Trung Quốc. Quy mô công ty lớn với hơn 2500 nhân viên trên toàn cầu. Các dòng máy phổ biến của Bitmain bao gồm Antminer S19 Pro, Antminer S17, Antminer T19, Antminer S9,…
- MicroBT: hành lập năm 2017, công ty này có trụ sở tại Shenzhen, Trung Quốc và hiện đang mở rộng quy mô sản xuất. Các dòng máy đào Bitcoin phổ biến của MicroBT bao gồm Whatsminer M30S++, Whatsminer M20S và Whatsminer M31S.
- Canaan: Thành lập năm 2013, Canaan là một công ty chuyên sản xuất các loại máy đào Bitcoin. Công ty này có trụ sở tại Hangzhou, Trung Quốc và hiện đang mở rộng quy mô sản xuất. Các dòng máy đào Bitcoin phổ biến của Canaan bao gồm AvalonMiner 1246, AvalonMiner 1146 và AvalonMiner 1166.
- Bitmain: Bitmain được thành lập vào năm 2013 và là một trong những thương hiệu lớn nhất và nổi tiếng nhất trong lĩnh vực đào Bitcoin. Các dòng máy đào phổ biến của Bitmain bao gồm Antminer S19 Pro, Antminer T19, Antminer S17 Pro và Antminer S9.
- Innosilicon: Innosilicon là một thương hiệu đến từ Hong Kong và đã sản xuất ra nhiều dòng máy đào Bitcoin với sức mạnh tính toán và hiệu suất đáng kinh ngạc. Các dòng máy đào phổ biến của Innosilicon bao gồm T3+ 67T, T3+ 52T, T3+ 39T.
- Ebang: Ebang là một thương hiệu đến từ Trung Quốc và đã sản xuất ra nhiều dòng máy đào Bitcoin với tính năng và hiệu suất tốt. Các dòng máy đào phổ biến của Ebang bao gồm Ebit E12+, Ebit E12, Ebit E11++.
Các dòng máy đào Bitcoin của các thương hiệu này có sức mạnh tính toán và hiệu suất khác nhau, giá thành và sử dụng điện năng cũng khác nhau. Bạn nên tìm hiểu kỹ trước khi quyết định mua máy đào Bitcoin để đảm bảo rằng nó phù hợp với nhu cầu và ngân sách của bạn.
Lợi nhuận & rủi ro đào Bitcoin
Tính toán chi phí đào BTC
Nhìn chung, công thức tính toán lợi nhuận sẽ không cố định. Nếu bạn sử dụng dịch vụ của Mining Pools, họ sẽ tính sẵn lợi nhuận. Công thức dưới đây sẽ dành cho các bạn tự vận hành xưởng đào.
Công thức dành cho thợ đào Bitcoin
Trong đó phần doanh thu sẽ bị ảnh hưởng bởi các chỉ số:
- Hashrate của máy: Phụ thuộc vào máy bạn đã đầu tư
- Block Reward: Đây là phần thưởng của mạng lưới Bitcoin sẽ giảm đi 1 nửa sau mỗi 4 năm
- Transaction Fees: Phí của mạng lưới Bitcoin
- BTC Price: Giá của Bitcoin
Phần chi phí sẽ bị ảnh hưởng bởi các yếu tố:
- Chi phí nhân sự
- Chi phí thuê kho bãi
- Chi phí điện
- Chi phí bảo trì máy đào
- Chi phí nâng cấp máy đào
Nhìn chung, để đào được Bitcoin hiệu quả và có lợi bạn cần xác định được quy mô cũng như có thể phát triển chúng theo quy mô lớn thì mới có đủ sức cạnh tranh. Nếu không, máy đào của bạn sẽ sớm bị “lỗ thời” do chúng bị yếu đi và không còn đủ sức cạnh tranh.
Đó là lý do có có thuật ngữ “Bitcoin Shutdown Price” dành cho các máy đào đã cũ, sức đào yếu. Nếu giá Bitcoin chạm một ngưỡng nhất định, họ phải tắt máy đào do chi phí điện cao hơn số lượng BTC máy có thể đào.
Đọc thêm Bitcoin sẽ ra sao khi thợ đào tắt máy?
Bitcoin Shutdown Price
Các yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận đào Bitcoin
Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận khi đào Bitcoin. Dưới đây là một số yếu tố quan trọng nhất:
- Giá Bitcoin: Giá của Bitcoin trên thị trường ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận của người đào. Khi giá Bitcoin tăng, lợi nhuận từ việc đào cũng tăng theo.
- Độ khó đào: Độ khó đào Bitcoin tự động điều chỉnh theo thời gian để duy trì tốc độ khai thác ổn định. Khi nhiều người tham gia đào, độ khó sẽ tăng, làm giảm tỷ lệ phát hiện khối mới và ảnh hưởng đến lợi nhuận.
- Chi phí điện: Đào Bitcoin tiêu thụ năng lượng điện lớn. Chi phí điện năng đóng vai trò quan trọng trong việc xác định lợi nhuận. Nếu chi phí điện cao, lợi nhuận từ việc đào sẽ giảm.
- Hiệu suất thiết bị đào: Máy đào Bitcoin có hiệu suất khác nhau và sẽ ảnh hưởng đến lượng Bitcoin đào được. Các thiết bị hiệu suất cao thường có giá trị đầu tư ban đầu cao hơn, nhưng sẽ giúp tăng lợi nhuận trong dài hạn.
- Phí giao dịch: Khi đào Bitcoin, người đào cũng có thể kiếm được phí giao dịch từ các giao dịch được xác nhận trong khối. Tuy nhiên, phí giao dịch thay đổi theo thời gian và không ổn định như phần thưởng khối.
- Phần thưởng khối: Mỗi khi người đào tìm thấy một khối mới, họ sẽ nhận được một phần thưởng khối. Hiện tại, phần thưởng khối là 6.25 Bitcoin. Tuy nhiên, phần thưởng này sẽ giảm một nửa sau mỗi 210.000 khối (khoảng 4 năm). Điều này ảnh hưởng đến lợi nhuận đào Bitcoin theo thời gian.
- Chính sách và quy định: Các chính sách và quy định của chính phủ có thể ảnh hưởng đến lợi nhuận từ việc đào Bitcoin. Ví dụ, một số quốc gia đã cấm hoặc hạn chế hoạt động đào Bitcoin, điều này có thể ảnh hưởng đến lợi nhuận của người đào.
- Thị trường cạnh tranh: Số lượng người tham gia đào Bitcoin cũng ảnh hưởng đến lợi nhuận. Càng nhiều người tham gia, càng ít cơ hội để tìm thấy khối mới và nhận phần thưởng.
Để đạt được lợi nhuận cao nhất từ việc đào Bitcoin, người đào cần theo dõi các yếu tố này và điều chỉnh chiến lược đầu tư của họ một cách linh hoạt.
Rủi ro khi đào BTC
Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận khi đào Bitcoin. Dưới đây là một số yếu tố quan trọng nhất:
- Giá Bitcoin: Giá của Bitcoin trên thị trường ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận của người đào. Khi giá Bitcoin tăng, lợi nhuận từ việc đào cũng tăng theo.
- Độ khó đào: Độ khó đào Bitcoin tự động điều chỉnh theo thời gian để duy trì tốc độ khai thác ổn định. Khi nhiều người tham gia đào, độ khó sẽ tăng, làm giảm tỷ lệ phát hiện khối mới và ảnh hưởng đến lợi nhuận.
- Chi phí điện: Đào Bitcoin tiêu thụ năng lượng điện lớn. Chi phí điện năng đóng vai trò quan trọng trong việc xác định lợi nhuận. Nếu chi phí điện cao, lợi nhuận từ việc đào sẽ giảm.
- Hiệu suất thiết bị đào: Máy đào Bitcoin có hiệu suất khác nhau và sẽ ảnh hưởng đến lượng Bitcoin đào được. Các thiết bị hiệu suất cao thường có giá trị đầu tư ban đầu cao hơn, nhưng sẽ giúp tăng lợi nhuận trong dài hạn.
- Phí giao dịch: Khi đào Bitcoin, người đào cũng có thể kiếm được phí giao dịch từ các giao dịch được xác nhận trong khối. Tuy nhiên, phí giao dịch thay đổi theo thời gian và không ổn định như phần thưởng khối.
- Phần thưởng khối: Mỗi khi người đào tìm thấy một khối mới, họ sẽ nhận được một phần thưởng khối. Hiện tại, phần thưởng khối là 6.25 Bitcoin. Tuy nhiên, phần thưởng này sẽ giảm một nửa sau mỗi 210.000 khối (khoảng 4 năm). Điều này ảnh hưởng đến lợi nhuận đào Bitcoin theo thời gian.
- Chính sách và quy định: Các chính sách và quy định của chính phủ có thể ảnh hưởng đến lợi nhuận từ việc đào Bitcoin. Ví dụ, một số quốc gia đã cấm hoặc hạn chế hoạt động đào Bitcoin, điều này có thể ảnh hưởng đến lợi nhuận của người đào.
- Thị trường cạnh tranh: Số lượng người tham gia đào Bitcoin cũng ảnh hưởng đến lợi nhuận. Càng nhiều người tham gia, càng ít cơ hội để tìm thấy khối mới và nhận phần thưởng.
Mặc dù đào Bitcoin là hoạt động tạo ra lợi nhuận tương đối cho các xưởng đào. Tuy nhiên, rủi ro họ phải đối mặt là không hề nhỏ đối với nhiều vấn đề phát sinh ảnh hưởng đến quá trình vận hành. Trong năm 2022 khi thị trường downtrend dài do sự sụp đổ của LUNA, UST, FTX,… hàng loạt xưởng đào như Public Bitcoin, Core Scientific, Argo Blockchain phải đóng cửa.
Một số câu hỏi phổ biến liên quan đến đào BTC
Đào bao lâu được 1 Bitcoin?
Thời gian để đào được 1 Bitcoin phụ thuộc vào nhiều yếu tố, bao gồm sức mạnh tính toán của thiết bị đào, độ khó của mạng Bitcoin và giá trị của Bitcoin. Hiện nay, để đào được 1 Bitcoin, có thể mất từ vài tháng đến vài năm tùy vào các yếu tố trên.
1 ngày đào được bao nhiêu Bitcoin?
Lượng Bitcoin được đào trong một ngày phụ thuộc vào sức mạnh tính toán của thiết bị đào và độ khó của mạng Bitcoin. Hiện nay, để đào được 1 Bitcoin trong một ngày, cần có sức mạnh tính toán tương đương với hàng trăm thiết bị đào.
Đào Bitcoin ở đâu?
Bitcoin có thể được đào ở bất kỳ đâu trên thế giới, miễn là bạn có thiết bị đào và kết nối internet. Tuy nhiên, để có lợi nhuận đủ lớn, nhiều người chọn đặt các trang thiết bị đào ở các nơi có chi phí điện năng thấp và chọn được máy đào phù hợp.
Có bao nhiêu Bitcoin đã được đào?
Hiện tại, đã có khoảng 19,331,000+ Bitcoin được đào ra trong tổng số 21 triệu BTC.
Còn bao nhiêu Bitcoin chưa đào?
Tổng số Bitcoin tối đa có thể đào ra là 21 triệu. Hiện tại, còn khoảng 1,669,000 Bitcoin chưa được đào ra.
Tiền đào Bitcoin kiếm được đến từ đâu?
Tiền đào Bitcoin được kiếm từ việc xử lý các giao dịch trên mạng Bitcoin và nhận được phần thưởng bằng Bitcoin cho công sức tính toán của mình.
Có thuế đào Bitcoin không?
Việc đào Bitcoin có thể bị chịu thuế tùy thuộc vào quy định thuế của từng quốc gia. Bạn nên kiểm tra với cơ quan thuế địa phương để biết thông tin chi tiết.
Đào Bitcoin có lãi không?
Đào Bitcoin có thể mang lại lợi nhuận nếu bạn có sức mạnh tính toán đủ lớn và chi phí điện năng thấp. Tuy nhiên, việc đào Bitcoin cũng có những rủi ro như giá thành cao của thiết bị đào, giá tiền điện ở các khu vực khác nhau, độ khó của mạng Bitcoin (độ khó tăng khiến máy đào kém hiệu quả) và biến động giá của Bitcoin.
Đào Bitcoin có bị cấm không?
Việc đào Bitcoin không bị cấm, tuy nhiên, một số quốc gia có thể áp dụng các quy định liên quan đến thuế hoặc hoạt động tài chính cho các hoạt động liên quan đến Bitcoin. Trước khi đào Bitcoin, bạn có thể hỏi trước cơ quan có thẩm quyền để thuận lợi cho vấn đề pháp lý.
Pháp luật Việt Nam không cấm đào và lưu trữ Bitcoin. Tuy nhiên, giá điện và khí hậu tại Việt Nam có thể sẽ không phù hợp để đào Bitcoin quy mô lớn.
⭐ Công cụ khai thác Bitcoin phổ biến nhất và phí khai thác Bitcoin
Có nhiều điều cần xem xét trước khi chọn phần cứng khai thác Bitcoin và điều quan trọng là phải đánh giá từng đơn vị dựa trên Tỷ lệ băm, mức tiêu thụ điện, nhiệt độ môi trường và chi phí ban đầu để mua. Dưới đây là một số công cụ khai thác Bitcoin phổ biến nhất hiện nay với các tính năng nổi bật của chúng:
Loại máy | Giá thị trường | tỷ lệ hỏng hóc | sử dụng điện | Lợi thế | Khuyết điểm |
Rồng bạc hà T1 | $2729 | 16 TH/giây | 1480W | · Tốc độ băm siêu nhanh và tiết kiệm năng lượng · Hệ thống tản nhiệt tốt
| ・Bộ nguồn được bán riêng · Khó mua hàng do nhu cầu đặt hàng lớn · Giá cao |
Thợ mỏ T9+
| $550-600
| 10,5 TH/giây | 1332W | · Rẻ Thiết kế nhỏ gọn phù hợp đầu tư quy mô lớn · Tỷ lệ băm tốt và tiết kiệm năng lượng ·Có tính năng giảm nhiệt
| ·Bộ nguồn được bán riêng |
Thợ mỏ R4 | $1,700 | 8,6 TH/giây | 845W | · Thích hợp cho khai thác nhỏ · Tốc độ khai thác tốt và không gây tiếng ồn | ·Giá cao
|
Thợ mỏ S9 | $2,700-3,000 | 14 TH/giây | 1.372W | · Tốc độ băm rất nhanh và tiết kiệm năng lượng · Hệ thống tản nhiệt tốt · Giao diện thân thiện với người dùng
| · Giá cao ・Bộ nguồn được bán riêng
|
M3X | $1000 | 12–13 TH/giây
| 2.100W | · Giá tốt · Hiệu suất cao so với các máy đào khác trên thị trường · Thích hợp đầu tư số lượng lớn và dàn dựng | · Tiêu thụ điện năng cao · Gây ra tiếng động lớn |
Antminer S19 | $13,200 | 95 TH/giây | 3250W | · Tỷ lệ băm cao · Hiệu suất cao so với các máy đào khác trên thị trường · Máy mạnh nhất trên thị trường | · Tiêu thụ điện năng cao · Chi phí tương đối cao |
Antminer S19 Pro | $14,200 | 110 TH/giây | 3250W | · Tỷ lệ băm cao, cao hơn dòng S19 thông thường · Hiệu suất cao so với các máy đào khác trên thị trường · Máy mạnh nhất trên thị trường | · Tiêu thụ điện năng cao · Chi phí tương đối cao |
WhatsMiner M30S+ | $12,200 | 90TH/giây | 3268W | · Tỷ lệ băm cao · Hiệu suất cao so với các máy đào khác trên thị trường · Quạt tản nhiệt tốt | · Tiêu thụ điện năng cao · Chi phí tương đối cao |
Bitmain Antminer S7 | $1000 | 4,7 TH/giây | 1300W | · Giá máy rẻ · Thích hợp đầu tư dàn · Tiêu thụ điện năng thấp hơn hầu hết các model cùng phân khúc | · Không còn sản xuất nên chỉ mua được máy đã qua sử dụng · Hiệu suất khá thấp |
Bảng trên cho thấy chi phí mua một công cụ khai thác Bitcoin thông thường từ $1000~$10000nếu so với giao dịch ký quỹ – Bitcoin đầu tư ban đầu tối thiểu là không đủ $100 (10% giá Bitcoin), mức phí này cực kỳ lớn, ngoài ra phí mua công cụ khai thác này chưa bao gồm tiền điện, phí lưu trữ, phí giao dịch, v.v.
Dưới đây mình sẽ giới thiệu chi tiết hơn về 3 dòng máy mạnh mẽ nhất trên thị trường:
#Antminer S19 Antminer S19 hiện là một trong những dòng máy khai thác Bitcoin mới của Bitmain. Với tỷ lệ băm, nó có thể khiến các máy khác trở nên “lỗi thời”. Sắp mở bán, Antminer S19 được giới thiệu với 2 phiên bản là Antminer S19 90 TH và Antminer S19 95 TH. Tuy nhiên, phiên bản Antminer S19 95 TH là phiên bản phổ biến hơn. Thông số máy: ✔️ Giá khai thác: 13.200$ ✔️Tốc độ băm: 95 TH/giây ✔️ Lợi nhuận: 0,0007 BTC/ngày ✔️ Điện sử dụng: 3250W ✔️Thuật toán: SHA256 ✔️ Mức độ ồn: 75db ✔️ Nhiệt độ: 5 – 45°C ✔️ Cân nặng: 13,2kg |
#Antminer S19 Pro Antminer S19 Pro hiện là công cụ khai thác bitcoin tốt nhất hiện tại, nó hoàn toàn vượt trội về các chỉ số như tỷ lệ băm, hiệu suất và mức tiêu thụ điện năng. Tuy nhiên, nó có giá thành tương đối cao và vận hành cũng tốn kém. Nhưng đối với những thợ mỏ chuyên nghiệp, việc sở hữu chiếc máy đào mạnh nhất hành tinh là một điều tuyệt vời. Thông số máy: ✔️Giá khai thác: $14,200 ✔️Tốc độ băm: 110 TH/giây ✔️Lợi nhuận: 0,0008 BTC/ngày ✔️Điện sử dụng: 3250W ✔️Thuật toán: SHA256 ✔️Mức độ ồn: 75db ✔️Nhiệt độ: 5 – 45°C ✔️Cân nặng: 13,2kg |
#WhatsMiner M30S+ WhatsMiner M30S+ là cỗ máy được nhiều người coi là tốt nhất cho những người khai thác có kinh nghiệm. Sở hữu tốc độ băm rất nhanh và lợi nhuận khai thác rất tốt. Lợi nhuận khai thác WhatsMiner M30S+ thậm chí còn tốt hơn Antminer S19 và Antminer S19 Pro. Thông số máy: ✔️ Giá khai thác: 12.200$ ✔️ Tốc độ băm:90TH/giây ✔️ Lợi nhuận: 0,001 BTC ✔️ Điện sử dụng: 3268W ✔️ Thuật toán: SHA256 ✔️ Mức độ ồn: 75db ✔️ Nhiệt độ: -5 – 40°C ✔️ Cân nặng: 12,5kg |
Khả năng sinh lời của 15 công cụ khai thác SHA256 ASIC hàng đầu khi điện là 0,12 đô la/kWh-Nguồn: bitcoin.com
⭐Chi phí khai thác phần cứng – Cách khai thác hiệu quả hơn với GPU, CPU
Ngoài số tiền bỏ ra để xây dựng một hệ thống thợ mỏ, phần lớn chi phí khai thác Bitcoin bằng phần cứng đến từ điện cho hệ thống. Đây thực sự là một vấn đề nhức nhối đối với các thợ mỏ bởi các máy đào Bitcoin luôn được thiết kế để hoạt động với công suất tối đa. Do đó, chúng luôn tiêu thụ một lượng điện năng rất lớn kèm theo nhiệt lượng cao và gây ra tiếng ồn lớn.
Để giải quyết những vấn đề này, hầu hết các giàn khai thác được xây dựng ở những nơi biệt lập với điều kiện không gian và nhiệt độ rộng rãi và điều này cũng góp phần làm tăng chi phí khai thác Bitcoin.
Giá điện sản xuất một BTC ở các quốc gia 2018-Source Elite Fixtures
Theo ước tính của Chỉ số tiêu thụ năng lượng Bitcoin của Đại học Cambridge (CBECI Bitcoin Power Tiêu thụ Index), mức tiêu thụ của toàn bộ mạng bitcoin là khoảng 120 terawatt giờ (TWh). Mức tiêu thụ điện này nhiều hơn mức tiêu thụ năng lượng của quốc gia Hà Lan.
Nếu bạn xem mạng Bitcoin như một quốc gia, mức tiêu thụ điện hàng năm của quốc gia đó sẽ đứng thứ 32 trên thế giới. Dữ liệu này cho thấy những lo lắng của các nhà nghiên cứu là có cơ sở. Không chỉ vậy, dữ liệu từ CBECI còn cho thấy mức tiêu thụ điện trong ngành khai thác Bitcoin đang tăng lên.
Theo một cuộc khảo sát của Elite Fixtures ở 115 quốc gia khác nhau, giá điện trung bình để khai thác một BTC là $4758. Trong đó, Venezuela là quốc gia có chi phí khai thác thấp nhất ($531) và Hàn Quốc là quốc gia có giá khai thác đắt nhất ($26170). Việt Nam của chúng ta ở giữa với $4717 mỗi BTC được khai thác.
Đây chỉ là giá điện và chi phí khai thác bitcoin sẽ phải được tính theo công thức:
Số tiền đầu tư thiết bị + tiền điện + phí khai thác + chi phí phát sinh (phí lưu trữ, mặt bằng) |
Lần này tôi sẽ lấy ví dụ trên công cụ khai thác Antminer S9.
Nguồn: nsights.braiins.com
Theo dõi Insights.braiins.com với hóa đơn tiền điện tại Việt Nam Được 0,1$/kWh thì số tiền ước tính để khai thác 1 BTC sẽ là 31,118$. Tuy nhiên, số tiền này không bao gồm các chi phí bổ sung như tiền mặt, bảo trì thiết bị, v.v.
Do đó, con số thực có thể cao hơn, mặc dù giá BTC hiện tại cũng khá cao, nhìn thoáng qua chúng ta có thể thấy rằng lợi nhuận tương đối thấp.
Mặt khác, các công cụ khai thác thường chỉ có tuổi thọ 2 năm và các công ty khai thác phải thường xuyên nâng cấp công nghệ để theo kịp tỷ lệ băm, vì vậy với giá Bitcoin hiện tại, việc đầu tư vào khai thác phần cứng là không còn khả thi. lợi nhuận tiềm năng cho các nhà đầu tư nhỏ lẻ. Một số người muốn sử dụng phần mềm khai thác bitcointuy nhiên, họ không có lợi thế cạnh tranh so với các công cụ khai thác Bitcoin tiên tiến.
Như vậy có thể thấy trong thời điểm hiện tại, việc đào bitcoin bằng phần cứng hoặc thông qua máy đào Bitcoin là rất khó để đảm bảo lợi nhuận trong khi đòi hỏi một lượng vốn lớn và việc ra/vào thị trường không linh hoạt như giao dịch Bitcoin. Vậy, nên khai thác Bitcoin hay kinh doanh Bitcoin vào năm 2022?
Abada bắt đầu khai thác Bitcoin trong phòng của mình vào năm 2015. Năm 2017, anh ấy đã mở cửa hàng của riêng mình trên trang web BitcoinMerch.com để bán một số dây cáp và thiết bị cơ bản để khai thác.
Idan Abada thiết lập máy tại Starbucks
|
Cửa hàng của anh làm ăn phát đạt khi nhu cầu mua máy đào tăng cao. Một trong những sản phẩm bán chạy nhất là NewPac – cũng là thiết bị xuất hiện trong video TikTok của Abada.
Mặc dù công cụ khai thác của Abada được làm từ các bộ phận máy được thu hồi từ một công ty khai thác Trung Quốc, nhưng ông cho biết nó yên tĩnh hơn nhiều so với các công cụ khai thác Bitcoin cấp công nghiệp.
Abada giải thích: “Nó không gây ra bất kỳ tiếng ồn nào nên bạn có thể đặt nó cạnh bàn làm việc của mình. “Đây là lợi ích rất lớn. Với máy xúc công nghiệp, bạn cần nhà kho, cần đường điện, cần làm mát thiết bị. Nếu để máy trong nhà thì máy chạy ầm ĩ không ngủ được. ”
Tuy nhiên, động cơ của Abada sẽ không mạnh bằng những chiếc máy đào cỡ lớn. Anh thừa nhận nhược điểm của nó là hashrate rất thấp nên không kiếm được nhiều Bitcoin và khó kiếm tiền.
Công cụ khai thác mini của anh ấy tạo ra 0,0002478 Bitcoin/tháng, trừ đi 5% phí nhóm khai thác. Ở mức giá ngày nay, tương đương với 9,35 đô la. Abada đang sống ở Los Angeles với giá điện là 22 cent/kWh, nếu chạy hệ thống trong 24 giờ, anh phải trả tiền điện là 15,84 USD, lỗ 5,88 USD.
Bitcoin giảm giá trở lại sau khi Trung Quốc siết chặt kiểm soát
|
Arvanaghi nói: “Công cụ USB sẽ hấp dẫn những người không tự trả tiền điện. “Giống như những người sống trong ký túc xá đại học, các tòa nhà chia sẻ hóa đơn tiền điện hoặc nhân viên ăn cắp điện từ một công ty.” .

Đua nhau “đào” bitcoin – Ảnh: Reuters
Người tạo ra phần mềm tìm bitcoin cũng rất khôn ngoan khi khuyến khích mọi người tham gia “đào” bitcoin bằng cách thưởng ngay cho tài khoản mới 12,5 bitcoin nếu họ giải được thuật toán đầu tiên khi mới gia nhập đội quân “đào”.
nghề đắt giá
Khi bitcoin lần đầu tiên xuất hiện vào năm 2009-2010, các “thợ mỏ” bitcoin chỉ sử dụng một máy tính. Giờ đây công việc “cày” bitcoin không còn là trò chơi may rủi nữa. Ai sở hữu dàn máy tính cấu hình tốt, số lượng lớn sẽ có thể “đào” được nhiều bitcoin hơn.
Câu chuyện của những người thành công cứ thôi thúc các “thợ đào” lao vào “đào” bitcoin như con thiêu thân.
Một trong những trường hợp thành công được tạp chí Paris Match của Pháp nhắc đến là một chàng trai tên Elias. Năm 2009, anh mua 10 bitcoin trên một trang trò chơi trực tuyến.
Vào tháng 11 năm 2017, khi bitcoin đạt đến đỉnh cao, Elias đã rao bán nó và thu về 170.000 USD. Elias hiện là nhân viên kỹ thuật của Công ty Advania – một công xưởng “đào” bitcoin quy mô lớn đặt tại Iceland!
Ban đầu, những người tham gia “khai thác” sử dụng máy tính thông thường để “cày” bitcoin. Dần dần, họ nhận ra rằng khi sử dụng nhiều card đồ họa cùng lúc để “đào mỏ” thì việc xử lý các giao dịch được thực hiện nhanh hơn.
Ngày nay, một bộ máy tính để “cày” bitcoin thường được gắn từ 4 đến 6 card đồ họa, thậm chí một số bo mạch đời mới cho phép gắn cùng lúc 8 card đồ họa.
Tuy nhiên, chỉ một số dòng card như GTX 1060 hay AMD RX 570 mới mang lại hiệu quả, luôn được “dân cày” săn lùng. Cơn sốt bitcoin đẩy giá card đồ họa lên đỉnh điểm, bởi đây là linh kiện thiết yếu và cũng thường xuyên hỏng hóc, phải thay thế sau một thời gian hoạt động.
Nhiều người thậm chí còn mua thẻ đắt tiền hơn để “cày”, chấp nhận chi phí đầu tư lớn. Ngoài tiền mua card đồ họa, tiền điện và thiết bị làm mát, thông gió cho khu vực đặt máy cũng chiếm một tỷ lệ không nhỏ trong tổng chi phí vận hành.
Họ thậm chí còn tạo ra một con chip riêng để “khai thác” bitcoin được gọi là mạch tích hợp chuyên dụng (ASIC). Chức năng duy nhất của ASIC là giải mã các chức năng với hiệu quả cao hơn nhiều so với card đồ họa. Trên thị trường hiện nay, có những ASIC tốt (tiêu thụ ít điện năng, dung lượng lớn) thường có tên như Antminer S7, Antminer S9.
Giá Bitcoin lên xuống với mức chóng mặt khiến nhiều người ngã ngửa. Thậm chí, nhiều lời cảnh báo chỉ là chiêu “thổi giá” của những ông chủ núp bóng trong bóng tối.
Đây là một cảnh báo hết sức nghiêm trọng bởi mấu chốt vấn đề ở đây là người tạo ra bitcoin (hiện chưa rõ ai là ai) đã đặt giới hạn tối đa chỉ là 21 triệu bitcoin. Trong khi đó, cho đến nay các “thợ đào” đã kiếm được tới 16,7 triệu bitcoin.
Có thể thấy, khi cơn sốt “đào” bitcoin trên mạng bùng nổ, một số nhà sản xuất máy tính, chip và thẻ dường như đang sống khỏe trong thời điểm thị trường máy tính dường như bão hòa.

Mạch tích hợp chuyên dùng để “đào” bitcoin – Ảnh: Reuters
Những “trang trại” chuyên nghiệp
Sự cạnh tranh gay gắt giữa các “thợ cày” bitcoin khiến tỷ suất lợi nhuận giảm, đến mức nhà đầu tư nhỏ lẻ không đủ bù chi phí tiền điện, tiền máy buộc phải tạm dừng cuộc chơi, nhường đất cho đại gia.
Các “trang trại” bitcoin ở một số quốc gia lớn, đặc biệt là Trung Quốc, Nga và Iceland, có hàng nghìn máy tính hoạt động liên tục năm này qua năm khác.
Chi phí vận hành lên đến hàng trăm ngàn USD, bao gồm tiền máy móc, nhà xưởng, linh kiện, điện, hệ thống làm mát. “Nông trại” được xây dựng ở một số địa điểm trên thế giới, nơi điện rẻ.
Công ty Advania mà Elias nói trên đang làm việc là một “trang trại” hiện đại nằm ở Iceland. Khu vực nhà máy là một khu vực trông giống như một nhà kho mát mẻ của siêu thị với nhiều lớp bộ xử lý mạnh mẽ với thẻ và đầu cắm USB xếp thành hàng dài, xếp lớp từ dưới đất lên gần như chạm trần nhà.
Advania đang sử dụng 40 nhân viên, trong đó có 20 kỹ sư và kỹ thuật viên chuyên theo dõi hoạt động của máy móc và sửa chữa khi có sự cố. Advania đang quản lý 12.672 card đồ họa khai thác bitcoin cho bốn khách hàng lớn và khoảng 50 khách hàng nhỏ hơn.
Trong số các khách hàng lớn có Genesis Mining Company, công ty khai thác trên nền tảng đám mây lớn nhất hiện nay.
Elias khoe rằng nhiều công ty tài chính đang đầu tư vào thị trường tiền ảo. Tất nhiên, để tham gia trò chơi, họ phải đầu tư bằng tiền thật để mua máy móc và thuê nhân công quản lý.
Iceland được chọn làm địa điểm “farm” sau Trung Quốc vì nhiệt độ thấp, không quá 15 độ C vào mùa hè nên sẽ giảm hư hỏng máy móc, tiết kiệm tiền tản nhiệt. Chưa kể tiền điện ở Iceland cũng không cao.
Câu chuyện về chi phí tiền điện khi “đào” bitcoin là điều đã được cảnh báo. Theo tính toán của Digiconomist, việc “đào” bitcoin đang tiêu tốn 30,14 TWh mỗi năm, tương đương với mức tiêu thụ điện của đất nước Hungary với 10 triệu dân.
Ngay cả Công ty Genesis Mining cũng thừa nhận với Business Insider vào năm 2015 rằng công ty này là công ty sử dụng điện lớn nhất ở Iceland.
Hiện tại, để “khai thác” 1 bitcoin tốn 60 USD. Và để thực hiện một giao dịch của loại tiền ảo này, nó tiêu tốn lượng điện tương đương với tám hộ gia đình Mỹ sử dụng trong một ngày. Tất nhiên, những người đam mê tiền ảo sẽ không nghĩ đến khi giá bitcoin nhảy múa trên mây!

Nhân viên kỹ thuật Elias giám sát hàng máy “đào” bitcoin (máy xử lý dữ liệu tự động) – Ảnh: Paris Match
Giá trị dựa trên niềm tin
Các tính toán cho thấy đến năm 2025 sẽ có 20 triệu bitcoin được “khai thác” và bitcoin cuối cùng sẽ xuất hiện vào khoảng năm 2040. Sau thời điểm đó, bitcoin có thể tiếp tục được tạo ra ở dạng hiện tại hoặc ở dạng phiên bản mới.
Giống như tiền đôi khi được coi là giấy vụn, giá trị của bitcoin chỉ dựa trên niềm tin. Càng nhiều người chấp nhận nó, giá trị của bitcoin càng tăng.
“Sự khan hiếm sẽ làm tăng giá trị của bitcoin”, giáo sư tài chính Noël Amenc của Trường Kinh doanh Edhec (Pháp) dự đoán.
Kỳ tới: Bitcoin và tội phạm Trực tuyến
Sức hút của tiền ảo Bitcoin (BTC), Ethereum đang khiến nhiều người sẵn sàng bỏ vài trăm triệu đồng đến hàng tỷ đồng để đầu tư thiết bị “đào” đồng tiền này. Đây là hai loại tiền ảo hot nhất trên thị trường hiện nay. Có thời điểm Bitcoin cán mốc 20.000 USD/BTC (tương đương hơn 400 triệu đồng).
Cận cảnh những “ông trâu” Bitcoin hàng tỷ đồng ở Hà Nội
Phóng viên báo chí công nhân đã từng chứng kiến giàn máy đào tiền ảo tại Hà Nội. Theo chủ đầu tư, tổng chi phí máy móc, lắp đặt, đường điện và vật tư phụ lên đến gần 1 tỷ đồng. Giới đầu tư tiền “ảo” Bitcoin và Ethereum gọi những cỗ máy này là “trâu cày” hay “trâu đào”.
Theo cách lý giải của giới đầu tư, tiền ảo Bitcoin được tạo ra từ các thuật toán, được xử lý bởi hệ thống máy tính ngang hàng của người dùng. Quá trình xử lý dữ liệu được gọi là “khai thác”.

“Đi cày” tiền ảo của một nhóm đầu tư tại Hà Nội
“Các máy tính tham gia “đào” tiền ảo phải chạy liên tục, không được dừng lại và Bitcoin sẽ được tạo ra dựa trên hiệu suất của từng máy do người dùng đầu tư với đơn vị tính là Work Unit (WU, hay còn gọi là giờ công ) để quy đổi thành Bitcoin”- chia sẻ của nam thanh niên đầu tư máy (xin được giấu tên).
Vì vậy, đối với dân “đào” Bitcoin, điều quan trọng là phải đầu tư một chiếc máy tính có dung lượng lớn, card màn hình cao cấp, đường truyền Internet tốc độ cao và nguồn điện ổn định (bao gồm cả điện lưới và máy tính). phát điện dự phòng). Vì vậy, chi phí để đầu tư cho một dàn “trâu cày” là không hề nhỏ.

Máy “trâu cày” tiền ảo tận dụng sức mạnh của card đồ họa (VGA)

Một chiếc card đồ họa được giới thiệu có giá xấp xỉ 20 triệu
Hiện mỗi “trâu cày” thường được rao bán trên các trang mạng với giá trung bình từ 30 triệu đồng đến gần 100 triệu đồng. Đồng tiền ảo “trâu cày” máy tận dụng sức mạnh của card đồ họa (VGA). Cỗ máy chạy suốt ngày đêm để giải mã chuỗi khối, tạo ra giá trị quy đổi thành tiền ảo Bitcoin, Ethereum…
Trong căn phòng rộng hơn 15 m2, nhiệt lượng tỏa ra rất lớn do máy chạy liên tục, kèm theo đó là tiếng ồn phát ra. Chủ đầu tư phải chuẩn bị hệ thống quạt để làm mát hệ thống, thậm chí mùa hè còn phải lắp thêm điều hòa, tản nhiệt. Vì vậy, lượng điện tiêu thụ hàng tháng rất lớn. Cứ mỗi bộ gần 10 máy, mỗi tháng tiêu tốn gần 20 triệu đồng tiền điện.
Chia sẻ với phóng viên, nhóm đầu tư giàn khoan này cho biết, khởi động từ đầu tháng 10, đến nay đã thu hồi được gần một nửa số vốn (tương đương 400 triệu đồng). Dự kiến khoảng 6 tháng kể từ thời điểm lắp đặt, nhà đầu tư sẽ thu hồi vốn và có lãi trong các tháng tiếp theo.
Một số hình ảnh về các “ông trâu” đào tiền ảo Bitcoin, Ethereum:

Giàn đào tiền ảo đầu tư gần 1 tỷ đồng tại Hà Nội

Nhiệt và tiếng ồn là đặc trưng của hệ thống này

Hệ thống card đồ họa đắt tiền, phù hợp với yêu cầu đào tiền ảo

Các card đồ họa được bố trí cạnh nhau, để trần nhằm giảm nhiệt

Máy được tháo trần giảm nhiệt và tản nhiệt

Giàn sẽ chạy liên tục không ngừng để giải mã chuỗi khối, tạo ra giá trị có thể quy đổi thành tiền ảo Bitcoin, Ethereum…

Cơn sốt tiền điện tử khiến nhiều người đầu tư vào giàn khai thác tỷ đô

Theo tính toán, sau khoảng 6 tháng nhà đầu tư sẽ thu hồi vốn

Phòng được bố trí quạt công suất lớn để làm mát hệ thống
Bitcoin (BTC) là một loại tiền kỹ thuật số và hệ thống thanh toán toàn cầu. Nó được gọi là tiền kỹ thuật số phi tập trung đầu tiên vì hệ thống hoạt động mà không thông qua bất kỳ hệ thống quản lý hoặc lưu trữ trung tâm nào. Bitcoin được tạo ra và phát hành dưới dạng phần mềm mã nguồn mở vào năm 2009.
Bitcoin được tạo ra từ năm 2009, nhưng nó chỉ thực sự bùng nổ vào năm nay 2017. Giá của đồng tiền kỹ thuật số này có lúc lên tới 20.000 USD/BTC. Rất nhiều người đã trở thành triệu phú, thậm chí là tỷ phú trong năm nay nhờ sở hữu Bitcoin.
Ethereum, thường được gọi là Bitcoin 2.0, hoạt động trên các chuỗi khối cho phép người dùng khai thác và trao đổi nó thông qua tiền tệ Ether. Ethereum được xây dựng vào năm 2013 bởi Vitalik Buterin với ý tưởng khắc phục nhược điểm của Bitcoin. Nó cũng hỗ trợ tính năng “hợp đồng thông minh” thuận tiện cho các thỏa thuận trực tuyến.
Tiền điện tử tăng giá 20 lần một năm, liên tục đạt mức cao mới mỗi ngày, nhưng cũng có thể mất vài nghìn đô la mỗi giờ.
Bitcoin được bí mật tạo ra trên Internet từ năm 2009, trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế toàn cầu, nhưng nó chỉ thực sự bùng nổ vào năm nay. Từ xuất phát điểm chỉ gần 1.000 USD/coin vào ngày 1/1, giá của loại tiền kỹ thuật số này có lúc lên tới hơn 20.000 USD. Rất nhiều người đã trở thành triệu phú, thậm chí là tỷ phú trong năm nay nhờ sở hữu Bitcoin.
Nhìn từ bên ngoài, đà phi mã của giá tiền ảo này trong nửa năm qua có vẻ rất khó tin và vô căn cứ. Tuy nhiên, nhiều nhà phân tích cho rằng mức tăng này đã có đà từ lâu.
Năm 2016, giá Bitcoin tăng gấp đôi. Khối lượng giao dịch cũng tăng dần về cuối năm, chủ yếu sau sự kiện người Anh bỏ phiếu rời Liên minh châu Âu (EU).

Biến động giá Bitcoin trong năm 2016.
Điều này đã khiến các nhà phân tích dự báo khá táo bạo cho năm 2017. Trong cuộc khảo sát của CoinDesk – trang web theo dõi giá Bitcoin từ 4 sàn giao dịch lớn trên thế giới, các nhà phân tích đang dự báo mức giá gấp đôi hoặc gấp đôi. ba, đến “2.000 – 3.000 đô la”, “kết thúc năm ở mức 2.000 đô la” hoặc “hướng tới 1.400 đô la vào cuối năm”. Người dự báo hào phóng nhất là Bobby Lee – CEO của BTCC, với “mức tăng gấp nhiều lần”, so với mức đỉnh 1.150 USD vào tháng 12/2013.
Tuy nhiên, tất cả những điều đó còn xa so với mức tăng thực tế của đồng xu – gấp 20 lần – trong năm nay. Rất khó để xác định chính xác một yếu tố nào đó khiến Bitcoin tăng vọt. Tuy nhiên, nhiều nhà phân tích cho rằng những sự kiện hồi đầu năm có thể đã tạo đà cho việc này.
Bitcoin đã nhận được một sự thúc đẩy sau khi Donald Trump bất ngờ được bầu làm Tổng thống Mỹ. Đề xuất đánh thuế tiền chuyển từ Mỹ sang Mexico của ông đã khiến nhu cầu tiền ảo tăng vọt.

Khối lượng giao dịch bitcoin trên sàn giao dịch Mexico Bitso.
Trong khi giá đồng peso Mexico mất tới 20% trong khoảng thời gian từ tháng 11/2016 – tháng 2/2017, khối lượng giao dịch Bitcoin trên sàn Bitso nước này tăng gần gấp 4 lần lên 16.800 đồng trong tháng 3. Lúc này, giá Bitcoin trên CoinDesk chỉ nhích nhẹ, lên khoảng 1.200 USD.
Đến tháng 4, Bitcoin nhận được cú hích mới, khi Nhật Bản chấp nhận loại tiền ảo này như một công cụ thanh toán. Cùng tháng đó, Nga cho biết họ có thể công nhận Bitcoin và các loại tiền ảo khác vào năm 2018, để chống rửa tiền. Những tin tức này đã giúp giá Bitcoin dần đi lên.
Vào mùa hè, các nhà đầu tư bắt đầu hào hứng với tiền ảo. Mặc dù các nhà phân tích trước đây chỉ đánh giá mức giá cuối năm là 1.500 đô la, nhưng Bitcoin thực sự đã chạm mốc 3.000 đô la vào tháng 6. CNBCVào thời điểm đó, Ronnie Moas, người sáng lập Standpoint Research, cho rằng Bitcoin có thể sớm đạt 5.000 USD. Moass nói: “Tệ hơn cả việc mất tiền vào tiền điện tử là không làm được gì.

Bitcoin đã gây chú ý trong năm nay nhờ đà tăng phi mã của nó. Hình ảnh: bờ vực
Mặc dù vậy, Bitcoin đã có một mùa hè đầy biến động, khi các nhà phát triển chuẩn bị cho tương lai của tiền ảo. Trong khi hệ thống thẻ tín dụng có thể xử lý khoảng 56.000 giao dịch mỗi giây thì hệ thống Bitcoin chỉ có thể thực hiện 7. Mở rộng quy mô là vấn đề chính của Bitcoin vào lúc này.
Điều này đã tạo ra xung đột trong cộng đồng Bitcoin. Một nhóm nhỏ, chủ yếu bao gồm các thợ đào Bitcoin ở Trung Quốc, không hài lòng với những cải tiến được đề xuất cho công nghệ hiện tại của Bitcoin. Họ đã bắt đầu quá trình “fork”. Theo đó, chuỗi khối (blockchain) – cuốn sổ cái ghi lại mọi giao dịch Bitcoin – sẽ bị tách làm đôi.
Đến đầu tháng 8, Bitcoin Cash ra đời, với kích thước khối gấp 8 lần Bitcoin. Điều này có nghĩa là nhiều dữ liệu hơn được xử lý tại một thời điểm, do đó tăng tốc các giao dịch. Trước đây, các công ty khai thác và nhà phát triển phần mềm đã đồng ý thực hiện một bản nâng cấp có tên là Đề xuất cải tiến Bitcoin (BIP) 91, nhằm mục đích tăng hiệu quả khối của Bitcoin. Ngoài fork này, Bitcoin còn có nhiều halving khác diễn ra sau đó nhưng ít được biết đến hơn, tạo ra Bitcoin Gold, Bitcoin Diamond, United Bitcoin và Lightning Bitcoin.
Nổi tiếng là đồng tiền ảo có biến động giá mạnh, sự xuất hiện của Bitcoin Cash đã khiến Bitcoin có lúc mất giá tới 2.000 USD chỉ trong 4 ngày đầu tháng 11. Tuy nhiên, niềm tin của nhà đầu tư vào tương lai của Bitcoin trong ngành tài chính đã đưa tiền ảo trở lại quỹ đạo tăng giá.
Hai tháng sau, Bitcoin đạt mốc 5.000 đô la. Các phương tiện truyền thông bắt đầu đưa tin ồ ạt về sự gia tăng này. Những tên tuổi lớn trong thế giới tài chính bắt đầu nói về nó như một đề xuất nghiêm túc và thị trường nói về việc ra mắt hợp đồng tương lai Bitcoin. Việc tung ra một sản phẩm phái sinh cho tiền kỹ thuật số sẽ là một bước quan trọng trong việc công nhận Bitcoin là tài sản hợp pháp.
Từ nửa cuối tháng 11, giá Bitcoin bắt đầu tăng mạnh, một phần nhờ sự quan tâm tăng cao của các nhà đầu tư trong dịp Lễ Tạ Ơn và Thứ Sáu Đen. Giá liên tiếp vượt $9.000, $10.000, $11.000 và $12.000 chỉ trong hơn một tuần.

Giá Bitcoin đã tăng gấp 20 lần trong năm nay.
Coinbase – Sàn giao dịch Bitcoin lớn nhất của Mỹ đã thêm 100.000 tài khoản trong 2 ngày trước Thứ Sáu Đen. Nhờ Lễ tạ ơn, tổng số tài khoản trên Coinbase đã đạt 13,1 triệu vào cuối tháng 11.
Ba ngày trước khi CBOE – một trong những sàn giao dịch lớn nhất thế giới tung ra hợp đồng tương lai cho tiền ảo, Bitcoin đã có một phiên giao dịch kỷ lục. Giá đã tăng lên gần 20.000 đô la từ 16.000 đô la chỉ sau 90 phút trên Coinbase.
Tuy nhiên, sàn giao dịch này đã tạm dừng hoạt động ngay sau đó do lượng truy cập quá tải. Trezor – một dịch vụ ví điện tử cũng đã đăng tải trên Twitter rằng hệ thống máy chủ của họ đang gặp “sự cố nhỏ”. Còn Bitfinex – sàn giao dịch Bitcoin lớn nhất thế giới cho biết đã bị tấn công từ chối dịch vụ từ vài ngày nay. Những sự cố này đã khiến Bitcoin ngay lập tức mất vài nghìn đô la giá trị.
Vào ngày 10 tháng 12, CBOE đã chính thức niêm yết hợp đồng tương lai Bitcoin. Giá bitcoin giao tháng 1 lập tức vọt 26% trong phiên đầu tiên. Một tuần sau, Bitcoin được niêm yết trên sàn giao dịch tương lai lớn nhất thế giới – CME.
Những động thái này càng làm tăng giá Bitcoin. Bởi vì đây là lần đầu tiên một sàn giao dịch do chính phủ quản lý bật đèn xanh để giao dịch chứng khoán liên quan đến Bitcoin.
Bitcoin tăng giá đã biến rất nhiều người thành triệu phú, thậm chí là tỷ phú. Dữ liệu từ Google Trends cho thấy các lượt tìm kiếm “Bitcoin là gì” bắt đầu tăng vọt từ cuối tháng 11. Nhiều người bắt đầu coi đây là kênh kiếm tiền nhanh và đổ xô mở tài khoản giao dịch khiến các sàn lớn cũng phải vào cuộc. liên tục gặp sự cố vì hệ thống bị quá tải. Ngày càng nhiều công ty trên thế giới chấp nhận thanh toán bằng tiền ảo, từ mua cà phê, pizza đến mua nhà, trả lương.

Sự quan tâm của người dùng Google đối với Bitcoin trong năm nay.
Tuy nhiên, tin tức về bitcoin không phải lúc nào cũng tích cực. Một loạt các vụ đột nhập và trộm cắp Bitcoin đã diễn ra trên toàn cầu. Youbit (Hàn Quốc) đã phải nộp đơn xin phá sản vào tuần trước vì mất 17% tài sản. Nhà phân phối game trực tuyến bản quyền lớn nhất thế giới Steam hồi đầu tháng bất ngờ tuyên bố không hỗ trợ thanh toán bằng Bitcoin, do giá cả biến động và phí giao dịch cao. Một báo cáo về mức tiêu thụ điện khổng lồ của các thợ đào Bitcoin cũng khiến giới quan sát lo ngại.
Tuần qua là một tuần sóng gió nhất đối với Bitcoin nói chung và tiền kỹ thuật số nói riêng. Ngay sau khi đạt đỉnh, Bitcoin liên tục lao dốc, có thời điểm mất tới hàng nghìn USD mỗi giờ.
Ngày 22/12, đồng tiền ảo phổ biến nhất thế giới đã giảm xuống còn 10.400 USD trên Coinbase, thấp hơn 44% so với mức đỉnh đạt được một tuần trước đó. Hầu hết các loại tiền ảo khác cũng mất giá hàng chục %, khi giới đầu tư được cho là bán ra chốt lời cuối năm.
Bitcoin vẫn là chủ đề gây tranh cãi toàn cầu. Nhiều người nghĩ rằng loại tiền kỹ thuật số này là tương lai của tài chính và tiền tệ thế giới. Trong khi đó, những người khác gọi đây là một “trò lừa đảo” hay “bong bóng của bong bóng” và khẳng định rằng Bitcoin sẽ không có kết thúc tốt đẹp. Cả Giám đốc điều hành JP Morgan Chase Jamie Dimon và huyền thoại đầu tư Warren Buffett đều hoài nghi về loại tiền ảo này.
Trong khi đó, trên tin tức, Cựu quản lý quỹ phòng hộ Fortress – Michael Novogratz cho rằng đồng coin này có thể đạt 40.000 USD vào cuối năm sau. Moas khẳng định giá này phải lên tới 400.000 USD. Nasdaq cũng đã công bố kế hoạch tham gia thị trường tương lai Bitcoin trong nửa đầu năm 2018.
2017 được coi là một năm không tưởng đối với đồng tiền ảo này. Tuy nhiên, vì Bitcoin được biết đến như một loại tiền tệ có những bước phát triển bất ngờ nên không ai biết điều gì sẽ xảy ra vào năm tới.
Hà Thu (tổng hợp)
Nhà sản xuất máy đào Bitcoin lớn thứ 2 thế giới sắp IPO
Kinh tế18/05/2018 06:34 Sáng
VTV.vn – Theo Bloomberg, Canaan, nhà sản xuất thiết bị đào Bitcoin lớn thứ hai thế giới, đã nộp hồ sơ đăng ký niêm yết lần đầu ra công chúng trên Sở giao dịch chứng khoán Hong Kong (Trung Quốc).
Hơn 2.400 máy đào tiền ảo nhập về Việt Nam
Kinh tế20/04/2018 09:28 AM
VTV.vn – Hơn 2.400 máy xử lý dữ liệu tự động để đào tiền ảo đã được nhập về Việt Nam trong 3 tháng đầu năm.
Một thành phố ở Hoa Kỳ cấm khai thác tiền điện tử do lãng phí điện
Kinh tế19/03/2018 11:23 sáng
VTV.vn – Plattsburgh, thành phố nhỏ thuộc bang New York, đã trở thành nơi đầu tiên tại Mỹ ngừng cấp phép khai thác tiền điện tử trong 18 tháng.
Hơn 20 ngày đầu năm, gần 8.000 máy đào Bitcoin được nhập về TP.HCM
Kinh tế25/01/2018 04:18 Chiều
VTV.vn – Theo thông tin từ Cục Hải quan TP.HCM, từ ngày 1 – 23/1, đã có gần 8.000 máy xử lý dữ liệu tự động đào tiền ảo trên mạng (máy đào Bitcoin) được nhập khẩu về TP.HCM. Thành phố Hồ Chí Minh.
Kodak nỗ lực hồi sinh với dịch vụ cho thuê khai thác Bitcoin
Kinh tế01/11/2018 09:44 AM
VTV.vn – Kodak đang thực sự chuyển hướng từ một hãng máy ảnh thành một công ty công nghệ blockchain.
Các ‘mỏ’ khai thác bitcoin đang rời khỏi Trung Quốc
Kinh tế01/09/2018 09:19 AM
VTV.vn – Chính sách quản lý tiền kỹ thuật số chặt chẽ của Trung Quốc đang mở rộng sang các “mỏ” khai thác Bitcoin, khiến một số nhà máy khai thác Bitcoin phải chuyển hoạt động ra nước ngoài.
Bitcoin Miner Import Manager: Đi đâu hay đến đó
Kinh tế16/12/2017 07:31 Sáng
VTV.vn – Hải quan TP.HCM đang thông quan toàn bộ máy đào Bitcoin và Litecoin. Tuy nhiên, cách xử lý này dường như chỉ có hiệu lực trong thời gian còn lại của năm 2017.
Khai thác bitcoin vượt quá mức tiêu thụ điện của khoảng 159 quốc gia trên thế giới
chuyển động 24h27/11/2017 02:54 CH
VTV.vn – Nghiên cứu mới của trang Power Compare (Anh), lượng điện tiêu thụ cho các máy đào Bitcoin hiện vượt mức tiêu thụ điện của khoảng 159 quốc gia trên thế giới.
Hiện tượng doanh nghiệp bỏ ra số tiền khủng nhập ồ ạt máy tính để “đào” Bitcoin và một số loại tiền ảo khác đã từng xảy ra, nhưng sau đó phải bán coin do thua lỗ nặng. .
Về xu hướng nhập máy “đào” Bitcoin, một số chuyên gia ngân hàng cho rằng: Việt Nam chưa làm chủ được công nghệ đào tiền ảo nên phần lớn doanh nghiệp, cá nhân tham gia kinh doanh tiền số. Ảo là tất cả đều thất bại. Thị trường Việt Nam từng chứng kiến nhiều trường hợp máy tính, điện thoại bị nhà sản xuất cài mã độc theo dõi hoặc đánh cắp dữ liệu. Đối với những máy tính chuyên “đào” Bitcoin và rất đắt tiền, khả năng bị cài mã độc là rủi ro khó tránh khỏi, thậm chí có thể bị cài sẵn một số lệnh nghiệp vụ cơ bản với mục đích tốt. khác biệt. Do “thợ đào” bị cài mã độc nên những nhà đầu tư ngây thơ sẽ thất bại, những nhà đầu tư có năng lực chỉ hòa vốn hoặc lãi một chút để an ủi và tiếp tục mua máy tham gia. “khai thác” Bitcoin.
Theo các nhà nhập khẩu, “máy đào” Bitcoin là loại máy xử lý dữ liệu tự động do Công ty Công nghệ Bitmain của Trung Quốc sản xuất. Trong đó, Antminer L3+ được cài đặt từ chip đồ họa chủ yếu phục vụ cho việc giải mã hệ thống chuỗi SHA256 (được thị trường gọi riêng là Bitcoin).
Xu hướng nhập nhèm này xuất hiện chỉ một tuần sau khi Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định 1255/QĐ-TTg ngày 21/8/2017 phê duyệt Đề án Hoàn thiện khung pháp lý quản lý, xử lý các loại tài sản. tài sản ảo, tiền điện tử, tiền ảo. Quyết định 1255 này đã gây xôn xao dư luận về khả năng tiền ảo sẽ được pháp luật Việt Nam thừa nhận và sớm có khung pháp lý phù hợp để điều chỉnh, quản lý hoạt động kinh doanh tiền ảo.
Nguyên nhân của phong trào nhập hàng này bắt nguồn từ nhiều yếu tố khác nhau, trong đó yếu tố chi phối là giá Bitcoin tăng chóng mặt và nhiều người nuôi hy vọng làm giàu nhanh chóng từ số vốn đầu tư ít ỏi ban đầu. Từ mức giá khoảng 13 USD vào năm 2013, giá Bitcoin hiện tại đã lên hơn 4.000 USD và giới chơi tiền ảo kỳ vọng, giá Bitcoin có thể lên tới 10.000 USD.
Đáng chú ý, sau khi chia tách thành Bitcoin Cash và Bitcoin từ ngày 1/8, giá tiền ảo Bitcoin có xu hướng tăng nhanh và liên tục lập các kỷ lục mới. Theo dữ liệu của Coindesk, sau khi tăng lên mức giá 4.000 USD vào giữa tháng 8/2017 và vượt qua 4.500 USD vào ngày 18/8, giá Bitcoin ngày 29/8 có lúc đạt 4.693,24 USD. Tuy nhiên, giá Bitcoin có xu hướng giảm nhẹ vào những ngày đầu tháng 9/2017, sau khi các cơ quan quản lý Trung Quốc bắt đầu giám sát chặt chẽ các đợt ICO – huy động tiền ảo. Tiền mặt hoặc tiền ảo khác thông qua tiền điện tử sẽ bị cấm.
Trước đây, các cơ quan quản lý ở Hoa Kỳ, Singapore và một số quốc gia khác đã nêu bật những rủi ro về rửa tiền và gian lận mà các nhà đầu tư phải đối mặt khi mua một đợt chào bán mã thông báo kỹ thuật số. con số.
Đến nay, tổng giá trị vốn hóa của thị trường tiền ảo đã tăng vọt lên 120 tỷ USD, riêng giá Bitcoin đã tăng hơn 200% trong năm nay. Tốc độ sinh lời nhanh và vốn hóa thị trường cao khiến các nhà đầu tư tổ chức không thể làm ngơ với thị trường tiền ảo, các quỹ đầu tư mạo hiểm và nhiều nhà đầu tư đổ xô đổ tiền vào Bitcoin và các loại tiền ảo khác. khác. Do khả năng chiếm lĩnh thị trường nhờ vốn đầu tư lớn, họ có thể kiếm được lợi nhuận 150% trong vòng một tháng thay vì chỉ kiếm được 15%/năm trên thị trường chứng khoán.
Ngày càng có nhiều nhà đầu tư đổ tiền vào tiền ảo Bitcoin, kèm theo những dự đoán đầy phấn khích của các chuyên gia thị trường và những cuộc thảo luận trên các phương tiện truyền thông đã thúc đẩy quả bóng Bitcoin làm nên giá trị của nó. tăng gấp bốn lần, tiến gần đến ngưỡng 5.000 đô la hiện tại.
Trái ngược với những kỳ vọng lạc quan về Bitcoin và thị trường tiền ảo nói chung, nhiều chuyên gia cảnh báo rằng giá trị của Bitcoin đang bị đánh giá quá cao so với giá trị thực của nó. Giá Bitcoin có thể tăng vọt hàng chục phần trăm nhưng cũng có thể lao dốc bất cứ lúc nào và không ai có thể đoán trước được điều gì có thể xảy ra. Cuối tháng 6, tiền ảo Bitcoin được giao dịch ở mức 2.500 USD. Sau khoảng 3 tuần, giá giảm xuống 1.800 USD. Chỉ sau một thời gian ngắn, giá Bitcoin lại leo dốc chóng mặt và tăng tới 150%. Những phát triển này chứng minh rằng Bitcoin là bong bóng dotcom mới.
Tại Việt Nam, việc đồng tiền ảo Bitcoin liên tục tăng giá đã khiến thị trường Bitcoin và một số loại tiền ảo khác ngày càng hấp dẫn, nhiều doanh nghiệp đã tăng cường nhập hàng để bán lại cho các “thợ đào”. với mục tiêu chính là thu lợi nhuận.
Mới đây, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã có công văn số 5747/NHNN-PC gửi Văn phòng Chính phủ trả lời về vấn đề bitcoin và litecoin với nội dung xác định các loại tiền ảo trên không phải là tiền tệ và là tiền tệ. không phải là phương tiện thanh toán hợp pháp theo quy định chung của pháp luật Việt Nam. “Việc phát hành, cung ứng và sử dụng tiền ảo nói chung và Bitcoin và Litecoin nói riêng làm tiền tệ hoặc phương tiện thanh toán đều bị cấm.” Trước đó, NHNN đã nhiều lần cảnh báo rủi ro đối với tiền ảo Bitcoin. Ngân hàng Nhà nước cho rằng sự xuất hiện của Bitcoin đã gây ra nhiều tác hại và rủi ro cho người dùng.
Bitcoin là một trong những chủ đề nóng nhất trong thế giới tài chính toàn cầu hiện nay. Hiện tại, giá bitcoin đã vượt ngưỡng 7.000 USD, thậm chí nhiều nơi còn chạm mốc 13.500 USD vì nhiều lý do.
Google Trends cũng cho thấy số lượt tìm kiếm từ khóa “mua Bitcoin” nhiều lần vượt qua từ khóa “mua vàng”. Điều đó cho thấy mức độ chú ý của loại tiền ảo này lớn như thế nào.
Lợi dụng sự gia tăng đó, nhiều kẻ lừa đảo đã lợi dụng người chơi Bitcoin để làm lợi cho mình. Dưới đây là một số thủ thuật phổ biến nhất mà nếu bạn là người đam mê Bitcoin thì không nên bỏ qua.
Ví Bitcoin giả
Ví bitcoin là cần thiết để người dùng có thể lưu trữ, gửi, nhận hoặc thanh toán bitcoin. Có bốn loại ví chính: ví điện tử, ví web, ví máy tính để bàn và ví di động. Trong số các loại này, ví di động là phổ biến nhất. Đây cũng là mục tiêu thường xuyên của những kẻ lừa đảo.
|
Những kẻ lừa đảo thường tạo một ứng dụng ví giả giống như một ví bitcoin uy tín, thường là Mycelium hoặc Coinbase. Chúng được làm giả một cách tinh vi, giống hệt ví thật từ logo, chức năng cho đến vị trí tải lên kho ứng dụng. Một số sẽ vượt qua sự kiểm tra của Apple với Apple Store hoặc Google với Play Store và trở thành ứng dụng hợp pháp.
Tải về những ứng dụng giả mạo này, người dùng đã vô tình tạo cơ hội cho kẻ gian cướp tài khoản bitcoin của mình mà không hề hay biết. Lúc đầu bị cướp, mọi hoạt động của ví vẫn bình thường. Chỉ khi lượng tiền được lưu trữ đạt đến một mức nhất định, kẻ gian mới có thể bòn rút mà không nhận ra.
Vì vậy, trước khi tải ứng dụng ví tiền ảo, người dùng nên kiểm tra độ tin cậy của ứng dụng.
Dịch vụ khai thác Bitcoin giả
|
Giá của thiết bị khai thác Bitcoin không hề rẻ và không phải ai cũng có khả năng đầu tư. Việc lắp đặt và vận hành máy đào cũng tốn kém và khó khăn nên nhiều nhà đầu tư đã sử dụng dịch vụ khai thác Bitcoin thuê.
Đây là một hoạt động có thể để lộ sơ hở cho những kẻ lừa đảo khai thác. Họ có thể sử dụng các công ty dịch vụ cày Bitcoin “ma” và chào mời với chi phí thuê thấp, lợi nhuận cao so với thị trường. Để tạo niềm tin với khách hàng, họ vẫn sẽ trả tiền thuê nhà. Phải đến khi khách hàng đã sập bẫy (mua gói cao hơn) thì họ mới bắt đầu ngừng đóng tiền và biến mất cùng với số tiền của chủ đầu tư.
GAW Miners và HashOcean là hai trong số nhiều công ty đã bị lộ các dịch vụ lừa đảo Bitcoin.
thu hút đầu tư
Giống như các vụ lừa đảo với dịch vụ khai thác Bitcoin giả, nạn nhân thường rơi vào tình huống được hứa hẹn lợi nhuận cao khi đầu tư vào dự án của họ. Lúc đầu, các nhà đầu tư vẫn sẽ được trả tiền như đã hứa. Nhưng sau khi đã gom đủ tiền, kẻ gian sẽ đóng cửa và biến mất.
|
Hiện tại, hầu hết các quốc gia trên thế giới (trong đó có Việt Nam) vẫn chưa chấp nhận sự tồn tại của Bitcoin. Vì vậy, khi bị lừa đảo, nạn nhân thường không được pháp luật bảo vệ và phải chấp nhận mất toàn bộ số tiền đầu tư.
Lừa đảo bằng hình thức đa cấp
Kinh doanh đa cấp (MLM) đã xuất hiện từ lâu nhưng đã bị lên án sau hàng loạt vụ lừa đảo trong kinh doanh. Gần đây, nó cũng được sử dụng với tiền ảo Bitcoin.
|
Giống như các mô hình kinh doanh sử dụng MLM khác, ông chủ luôn vẽ ra cảnh nhận hoa hồng “khủng” cho những lần giới thiệu sản phẩm thành công. Số tiền bỏ ra không phải là lợi nhuận của công ty, mà là từ tiền của những nhà đầu tư sau. Đổi lại, số tiền sẽ tăng lên. Đến một thời điểm nhất định, nó sẽ biến mất cùng với kẻ lừa đảo.
trộm cắp thông tin
Phising là một hình thức lừa đảo nhằm đánh cắp thông tin của người dùng. Đây không phải là hình thức mới trên thị trường. Người sở hữu bitcoin sẽ nhận được email cảnh báo nguy hiểm về lượng tiền ảo trong ví của họ. Người nhận cũng được yêu cầu rút số tiền trong tài khoản bằng cách đăng nhập vào hệ thống thông qua liên kết đính kèm.
|
Nếu mất bình tĩnh đăng nhập, tài khoản của nạn nhân sẽ bị đánh cắp, số tiền tích trữ sẽ bị rút sạch mà không thể làm gì khác. Do đó, cách tốt nhất để tránh trò lừa đảo này là bạn không nên nhận những email lạ, những đường link không rõ nguồn gốc… để tránh tiền mất tật mang.
Bài viết được sgkphattriennangluc.vn tham khảo từ nguồn:
https://coin98.net/dao-bitcoin-mien-phi-2020
https://www.mitrade.com/vn/insights/crypto/bitcoin/Cach-dao-bitcoin
https://thanhnien.vn/dung-dien-mien-phi-o-quan-ca-phe-de-dao-bitcoin-1851095004.htm
https://tuoitre.vn/dong-tien-ao-bitcoin-ky-4-tho-dao-bitcoin-20180104162107759.htm
https://nld.com.vn/thoi-su/tan-mat-thay-dan-trau-dao-tien-ao-bitcoin-tien-ti-o-ha-noi-20171226120106465.htm
https://vnexpress.net/bitcoin-khuay-dao-nam-2017-3689547.html
https://vtv.vn/may-dao-bitcoin.html
https://hanoimoi.com.vn/ban-in/Tai-chinh/877397/can-tinh-tao-truoc-khi-mua-sam-may-dao-bitcoin
https://ict.hatinh.gov.vn/cac-chieu-thuc-lua-dao-bitcoin-pho-bien-1515544063.html